top of page

UNDERSTANDING PLASTIC POLLUTION AND ITS IMPACT ON LIVES

- Vui lòng đọc tiếng Việt bên dưới -


Let's talk about something that's seriously affecting our planet: plastic pollution. You won't believe it, but we humans produce over 430 million tonnes of plastic every year! That's like, a lot of plastic. But here's the deal – most of it doesn't stick around for long. It becomes waste, and a big chunk of it ends up in our oceans, and even in the food we eat!

Now, why is plastic pollution such a big deal? Well, plastic is everywhere in our lives because it's cheap, durable, and super flexible. From the packaging of your favorite snacks to the clothes you wear and the beauty products you use, it's everywhere. But here's the not-so-cool part: we throw away a massive amount of plastic every year, more than 280 million tonnes of it.


And you won't believe what happens to most of it – 46% of plastic waste ends up in landfills, and 22% becomes litter, just messing up our environment. Unlike other stuff, plastic doesn't break down easily; it can take up to 1,000 years! So, it piles up until it becomes a huge problem, harming marine life, messing with our soil, and even contaminating our water. Not to mention, it's linked to some pretty serious health issues.

But wait, there's more – plastic also contributes to the climate crisis! Making plastic is super energy-intensive, and it's made from fossil fuels like crude oil. In 2019, plastics generated a whopping 1.8 billion metric tonnes of greenhouse gas emissions, adding to climate change.


Now, where's all this plastic coming from, you ask? Well, the packaging industry is a massive contributor. About 36% of all plastics are used in packaging – you know, those single-use food containers that end up in landfills or litter the streets. Farming also relies heavily on plastic, from seed coatings to mulch film. Even the fishing and fashion industries are major plastic users!


Oh, and ever heard of microplastics? They're these tiny plastic pieces, less than 5mm in size. They come from all sorts of things, like tires, beauty products with microbeads, and synthetic fabrics. Every time you wash your clothes, these tiny plastic fibres called microfibres break off and head straight to the oceans – like billions of them, every year!

So, what's being done about this plastic mess? In 2022, the UN decided it's time to end plastic pollution for good. They're working on some serious rules to make everyone handle plastic better, from making it to getting rid of it. They're aiming to turn our plastic use into a circular economy, where we don't just toss stuff away. It's all about making plastic more sustainable.


But here's the deal – governments and companies need a nudge in the right direction. We need taxes on single-use plastic products to discourage their use and incentives for better alternatives. Our waste systems need an upgrade too, and governments can play a big role in tackling plastic pollution, especially in our oceans.


Now, what can you and I do to help? While big changes are needed, our choices matter too! Try to use less single-use plastic stuff, and when you do use them, think about how you can reuse or repurpose them. And when it's time to say goodbye to them, make sure they're recycled or disposed of properly. Don't forget to bring your own bags when you shop and try to support local and seasonal products with less plastic packaging.


And should you raise your voice about plastic pollution? Absolutely! One of the most impactful things you can do is talk to your local representatives about this issue and support businesses that are doing their part to reduce single-use plastic. Share your support on social media and let companies know when they can do better. Together, we can make a real change in the fight against plastic pollution!

/

HIỂU HƠN VỀ Ô NHIỄM NHỰA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUỘC SỐNG


Hãy cùng chúng mình tìm hiểu về một vấn đề nghiêm trọng đang ảnh hưởng đến hành tinh của chúng ta: Ô NHIỄM NHỰA. Bạn có biết con người chúng ta sản xuất hơn 430 triệu tấn nhựa mỗi năm? Đó là rất nhiều nhựa đúng không? Nhưng vấn đề là, hầu hết nó không tồn tại lâu dài. Nó trở thành chất thải, thành vi nhựa li ti và một phần lớn rác thải nhựa kết thúc trong đại dương, rồi len lỏi thậm chí vào cả trong thực phẩm mà chúng ta ăn hàng ngày!


Vậy tại sao ô nhiễm nhựa lại là vấn đề lớn đối với chúng ta? Đây là lý do: Nhựa rẻ tiền, bền và linh hoạt, nên nó hiện diện khắp nơi trong cuộc sống hiện đại, từ bao bì đóng gói thức ăn ngon cho đến quần áo mà bạn mặc và các sản phẩm làm đẹp bạn sử dụng, nó xuất hiện khắp nơi. Nhưng đây là điều không hay: hàng năm, chúng ta vứt bỏ lượng lớn nhựa, hơn 280 triệu tấn, đúng là rất nhiều đấy!


Và bạn có biết 46% chất thải nhựa kết thúc tại các khu vực chôn lấp rác, còn 22% trở thành rác thải, gây ô nhiễm cho môi trường. Khác với các vật liệu khác, nhựa không phân hủy tự nhiên, mà chỉ có thể phân rã thành những mảnh nhỏ vụn li ti. Nó có thể mất đến 1.000 năm để phân rã, vì vậy khi nó bị vứt bỏ, nó tích tụ trong môi trường cho đến khi trở thành một vấn đề nghiêm trọng. Ô nhiễm này ảnh hưởng đến động vật biển, gây hại đến đất đai và làm ô nhiễm nước ngầm, cũng như gây ra những tác động sức khỏe nghiêm trọng.


Còn điều gì nữa? Nhựa cũng góp phần vào cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu! Việc sản xuất nhựa là một trong những quy trình sản xuất tiêu thụ năng lượng nhiều nhất trên thế giới. Chất liệu này được làm từ nhiên liệu hóa thạch như dầu thô, sau đó được biến đổi qua nhiệt độ và các chất phụ gia khác để trở thành một loại polymer. Vào năm 2019, nhựa đã tạo ra 1,8 tỷ tấn khí thải nhà kính - chiếm 3,4% tổng lượng trên toàn cầu.


Vậy tất cả những loại nhựa này đến từ đâu? Ngành sản xuất bao bì là nguồn gây ra lượng lớn chất thải nhựa một lần sử dụng nhất trên thế giới. Khoảng 36% tổng sản lượng nhựa được sản xuất được sử dụng trong bao bì, bạn biết đấy, những hộp thức ăn một lần sử dụng mà kết thúc trong các khu vực chôn cất hoặc rác thải tràn lan. Nông nghiệp cũng sử dụng nhựa rất nhiều, từ lớp phủ hạt giống đến bao phủ màng chất cỏ. Ngành cá là nguồn cung cấp quan trọng khác. Nghiên cứu gần đây cho thấy có hơn 50 nghìn tấn nhựa bị vứt vào đại dương từ các tàu đánh bắt hải sản công nghiệp mỗi năm. Ngành thời trang cũng là người tiêu dùng nhựa lớn. Khoảng 60% chất liệu làm quần áo là nhựa, bao gồm polyester, acrylic và nylon.


À, bạn đã nghe về microplastics vi nhựa, vi sợi chưa? Chúng là những mảnh nhựa nhỏ nhắn, có kích thước dưới 5mm. Chúng đến từ mọi thứ, từ lốp xe đến các sản phẩm làm đẹp chứa hạt vi nhựa li ti, những hạt nhỏ được sử dụng làm tẩy tế bào da. Nguồn gốc quan trọng khác là các chất liệu tổng hợp. Mỗi lần giặt quần áo, những mảnh nhỏ bám vào bất cứ đâu, bắt đầu từ quần áo rơi ra thành các sợi nhựa nhỏ gọi là microfibres vi sợi - một loại microplastics. Chỉ riêng việc giặt đồ đã tạo ra khoảng 500.000 tấn microfibres nhựa được thải ra đại dương mỗi năm - tương đương hơn 3 tỷ chiếc áo thun polyester!


Vậy có gì đang được thực hiện để giải quyết tình trạng rối ren này? Vào năm 2022, các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc đã đồng tình về một nghị quyết để chấm dứt ô nhiễm nhựa. Một Ủy ban Thương thảo Chính phủ đang phát triển một công cụ pháp lý ràng buộc về ô nhiễm nhựa, với mục tiêu hoàn thành vào cuối năm 2024. Điều quan trọng, các cuộc thảo luận đã tập trung vào các biện pháp xem xét toàn bộ chu kỳ cuộc đời của nhựa, từ quá trình chiết xuất và thiết kế sản phẩm đến sản xuất và quản lý chất thải, tạo cơ hội để loại bỏ chất thải trước khi nó được tạo ra như một phần của một nền kinh tế tuần hoàn thịnh vượng.


Nhưng ở đây là vấn đề - chính phủ và các công ty cần một sự thúc đẩy theo hướng đúng đắn. Chúng ta cần áp thuế đối với các sản phẩm nhựa một lần sử dụng để ngăn chúng được sử dụng và các ưu đãi thuế, trợ cấp và các chính sách khác cần được giới thiệu để khuyến khích các sản phẩm thay thế nhựa dùng một lần tốt hơn, chẳng hạn như các sản phẩm có thể tái sử dụng lại. Hệ thống cơ sở quản lý chất thải cũng cần được cải thiện. Chính phủ cũng có thể tham gia vào quá trình Ủy ban Thương thảo Chính phủ để đào tạo một công cụ pháp lý ràng buộc xem xét ô nhiễm nhựa, kể cả trong môi trường biển.


Vậy, chúng ta có thể làm gì để chung sức? Dù cần có những thay đổi lớn, sự lựa chọn của chúng ta vẫn quan trọng! Hãy cố gắng sử dụng ít sản phẩm nhựa sử dụng một lần hơn, và khi bạn sử dụng chúng, hãy xem xét cách bạn có thể tái sử dụng hoặc sáng tạo tận dụng lại chúng. Và khi đến lúc chúng ta phải nói lời tạm biệt với chúng, hãy đảm bảo rằng chúng được phân loại, tái chế hoặc xử lý một cách đúng đắn. Đừng quên mang theo túi riêng khi bạn đi mua sắm và cố gắng ủng hộ các sản phẩm địa phương và sản phẩm theo mùa, sản phẩm có ít bao bì nhựa.


Và liệu bạn có nên lên tiếng về vấn đề ô nhiễm nhựa không? Chắc chắn rồi! Một trong những hành động có tác động lớn nhất bạn có thể thực hiện là nói chuyện với đại diện địa phương của bạn về vấn đề này và ủng hộ các doanh nghiệp đang làm phần của họ để giảm sản phẩm nhựa sử dụng một lần. Chia sẻ sự ủng hộ của bạn trên mạng xã hội và cho các công ty biết khi họ có thể làm tốt hơn. Cùng nhau, chúng ta có thể tạo nên sự thay đổi thực sự trong cuộc chiến chống lại ô nhiễm nhựa.




36 views

Comentarios


bottom of page